Thứ Tư, 23 tháng 11, 2022

Chiếc váy cưới và những điều ít biết trong hôn lễ con gái ông Trump

 Khoảng 250 khách mời dự cưới Tiffany và Michael Boulos. Con gái của Donald Trump diện đầm cưới đến từ Elie Saab vì muốn tôn vinh quê hương chồng.

Theo People, lễ cưới của Tiffany Trump và Michael Boulos diễn ra ngày 12/11 có nhiều điều đặc biệt. TIFFANY siêu cấp Diễn viên Marla Maples - mẹ Tiffany - tiết lộ lý do con gái chọn khu nghỉ dưỡng Mar-a-Lago ở Palm Beach để tổ chức hôn lễ bởi đây là nơi Tiffany sinh ra, gắn bó suốt quãng thời gian thơ ấu.

Ngoài ra, Marla Maples chia sẻ Tiffany Trump quyết định diện mẫu đầm cưới dài tay, đính cườm đến từ Elie Saad trong ngày đặc biệt vì muốn tôn vinh một thương hiệu nổi tiếng của quê chồng.








Khoảnh khắc trong lễ cưới của Michael Boulos (25 tuổi) và Tiffany Trump (29 tuổi). Ảnh: @tiffanytrump.
"Boulos sinh ra ở Lebanon. Vì thế Tiffany chọn mẫu đầm cưới đến từ nhà thiết kế nổi tiếng Lebanon là Elie Saad. Chúng tôi rất vui khi Elie Saad tạo ra những trang phục tuyệt vời", bà Marla Maples nói.

Bà Marla Maples hài lòng khi Tiffany chọn đúng người,siêu cấp đúng thời điểm để kết hôn. Thời gian qua, bà hỗ trợ con gái chuẩn bị cho lễ cưới.

Trước lễ cưới của Tiffany, bà Maples có đôi lời nhắn nhủ con gái cưng. "Mẹ sẽ ôm chặt con trong vòng tay mẹ. Con sẽ luôn là con của mẹ, bây giờ và cả sau ngày cưới", nữ diễn viên 59 tuổi chú thích khi đăng ảnh về hành trình trưởng thành của con gái.

Nguồn tin thân cận tiết lộ trên Arab News, khoảng 250 vị khách có mặt để chúc phúc cho lễ cưới của Tiffany Trump. Những người bạn thân nhất của con gái cựu tổng thống Mỹ giữ vai trò phù dâu.

Michael Boulos (25 tuổi) và Tiffany Trump (29 tuổi) đính hôn sau 2 năm hẹn hò với chiếc nhẫn trị giá 1,2 triệu USD, gắn kim cương 13 carat. Con trai tỷ phú người Nigeria đã cầu hôn bạn gái trong Vườn hồng của Nhà Trắng, ngay trước khi nhiệm kỳ tổng thống của ông Donald Trump kết thúc.

Sinh ra ở Kfaraakka, một ngôi làng phía bắc Lebanon, Boulos là người gốc Pháp và Lebanon. Anh chuyển đến Nigeria khi còn trẻ, nơi gia đình anh sở hữu một tập đoàn trị giá hàng tỷ USD, có các công ty con đang hoạt động tại hơn 10 quốc gia Tây Phi.

Tiffany Trump là người con duy nhất của ông Trump với người vợ thứ hai - nữ diễn viên Marla Maples. So với chị gái Ivanka, Tiffany có cuộc sống kín tiếng. Năm 2017, cô tốt nghiệp Đại học Pennsylvania,TIFFANY trường mà ông Trump từng theo học. Vào tháng 5/2020, cô tiếp tục lấy bằng ngành Luật tại Georgetown.

【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp-Like Auth Saint Laurent thời trang CÔNG SỞ “SANG XỊN MỊN”

Con gái thứ hai của ông Trump kết hôn

 Tiffany Trump, con gái cựu tổng thống Mỹ, kết hôn với Michael Boulos, người được cho là thừa kế đế chế kinh doanh hàng tỷ USD khắp châu Phi.


Đám cưới của Tiffany, 29 tuổi, và Michael Boulos, 25 tuổi, diễn ra tại dinh thự Mar-a-Lago ngày 12/11, TIFFANY siêu cấp ngay sau khi bão Nicole quét qua bang Florida.

"Chúng tôi tập trung vào nghi lễ gắn kết thiêng liêng và chào đón những người thân gia đình và bạn bè yêu quý, chứ không phải chính trị", Marla Maples, vợ thứ hai của ông Trump và là mẹ của Tiffany, cho biết.







Từ trái qua, bà Marla Maples, Michael Boulos, Tiffany Trump và cựu tổng thống Mỹ Donald Trump tại dinh thự Mar-a-Lago ngày 12/11. Ảnh: People.

Bánh cưới của Tiffany và Michael Boulos được mô phỏng theo chiếc bánh trong lễ cưới của cựu tổng thống Trump và bà Marla Maples năm 1993. Bà Maples cho biết con gái Tiffany muốn tạo dựng lại chiếc bánh này.

Ông Trump đã dẫn con gái vào lễ đường và khiêu vũ. Hàng hiệu siêu cấp Cựu tổng thống được cho là có tâm trạng không tốt sau cuộc bầu cử giữa kỳ.


Một nguồn tin cho biết bà Maples tham gia đọc lời cầu nguyện trong lễ cưới và Tiffany chọn những người bạn thuở nhỏ thân thiết nhất làm phù dâu. Ivanka, con gái lớn của cựu tổng thống Mỹ, đã tham gia bữa tiệc của cô dâu trước hôn lễ và hỗ trợ em gái tổ chức ngày trọng đại.








Tiffany và Boulos bắt đầu hẹn hò năm 2018 sau khi gặp nhau tại một câu lạc bộ ở Mykonos, Hy Lạp. Hai người đính hôn vào tháng 1/2021, một ngày trước khi ông Trump mãn nhiệm. Một nguồn tin cho biết lễ cầu hôn diễn ra tại Vườn hồng của Nhà Trắng, Boulos trao cho Tiffany chiếc nhẫn kim cương trị giá 1,2 triệu USD.

Boulous sinh ra trong một gia đình gốc Lebanon và lớn lên ở Lagos, TIFFANY Nigeria. Boulous được cho là người thừa kế "đế chế kinh doanh trị giá hàng tỷ USD trải khắp châu Phi".

【Bài viết liên quan】:duybrand.com Hàng hiệu siêu cấp-Like Auth Saint Laurent thời trang CÔNG SỞ “SANG XỊN MỊN”

Thứ Ba, 15 tháng 11, 2022

Mặc cho thị trường lao đao, Chanel vẫn tăng giá sản phẩm ầm ầm: Nghịch lý về sức hút đến từ những món đồ xa xỉ hàng nghìn đô la

 Trái với quan điểm của số đông cho rằng việc tăng giá sẽ tác động tiêu cực đến doanh số bán hàng, siêu cấp Chanel đã chứng minh vị thế hàng đầu khi càng đắt, lại càng được săn đón.







Giá của một chiếc túi Chanel Medium Classic Flap đã tăng đáng kể từ 1.150 USD vào năm 1990 lên 7.800 USD vào năm 2021. Trong suốt 5 năm qua, Chanel đã liên tục tăng giá các kiểu túi xách phổ biến nhất của mình, từ Classic Flap và Boy Bag đến Chanel 19 mới ra mắt gần đây.

Một sự bùng nổ giá xa xỉ
Vào ngày 1 tháng 7 năm 2021, Chanel đã làm rúng động ngành công nghiệp thời trang, khi thông báo rằng giá của một số túi xách mang tính biểu tượng nhất của hãng sẽ một lần nữa được tăng lên. Việc tăng giá này sẽ khiến giá của các mẫu túi Chanel, như Classic Maxi Flap, lên tới 15%.

Quyết định này đánh dấu đợt điều chỉnh giá thứ ba của Chanel kể từ khi đại dịch bùng phát. Tuy nhiên, việc túi Chanel tăng giá dần dần không phải là một hiện tượng riêng. Giá của những món đồ xa xỉ đã tăng chóng mặt trong nhiều thập kỷ.

Trong một năm, các thương hiệu xa xỉ như Chanel dự kiến ​​sẽ tăng giá ít nhất một hoặc hai lần, phần lớn là phù hợp với các yếu tố như giá nguyên liệu và nhân công. Chanel siêu cấp Hơn nữa, bài toán về sự hài hòa giá cả trên thị trường toàn cầu đòi hỏi các nhà mốt phải thay đổi.

Việc tăng giá, thường được khởi xướng bởi những nhà sản xuất hàng đầu như Louis Vuitton, Chanel và Hermès… Điều này thúc đẩy phản ứng dây chuyền trong toàn ngành.







Tương lai của túi xách Chanel
Túi xách Chanel là sản phẩm mang tính biểu tượng được săn đón nhiều và nhu cầu luôn cao hơn cung. Do đó, Chanel tiếp tục tăng giá của các sản phẩm được săn đón nhiều nhất. Các tín đồ thời trang sẵn sàng trả tiền cho những sản phẩm thời thượng này.

Kể từ khi bắt đầu đại dịch toàn cầu, Chanel đã ba lần tăng giá túi. Lần tăng đột biến đầu tiên xảy ra vào tháng 5 năm 2020, khi hãng thời trang cao cấp tăng giá một số loại túi - bao gồm 11.12, 2.55, Boy, Gabrielle và Chanel 19 - từ 5 lên 17%.

Chỉ năm tháng sau, vào tháng 10 năm 2020, Chanel đã tăng giá túi xách lên thêm 5%. Đến ngày 1 tháng 7, giá của các kiểu dáng như Chanel 19 tăng thêm 10% và túi Flap tăng thêm 15%.

Theo lời của chính thương hiệu Chanel, “giá của một chiếc túi Chanel không chỉ phản ánh sự độc quyền mà còn đại diện cho giá trị của chúng tôi. Một sản phẩm của Chanel mang trong mình kiến ​​thức chuyên môn nổi tiếng và thiết kế của Pháp. Thêm vào đó, chúng tôi cam kết mỗi sản phẩm được tạo ra bằng những kỹ năng sản xuất hàng đầu cùng như nguồn gốc đảm bảo của nguyên liệu thô (da, đồ trang sức...)”.

Không thể phủ nhận rằng, sự tăng giá của một số chiếc ví Chanel chọn lọc không những không làm giảm vị thế mà ngược lại còn làm tăng thêm sức hấp dẫn của thương hiệu . Lý do là khi một sản phẩm càng đắt tiền thì tính cá nhân của người sở hữu càng được tôn vinh.

Tác động đến thị trường bán lại

Túi Chanel vẫn được săn lùng nhiều nhất trên thị trường bán lại và giá của những chiếc túi có tình trạng tốt và nguyên sơ vẫn đang tăng lên trong suốt 10 năm qua. Ngày nay, dù ở thị trường second-hand thì giá trị của những mẫu túi này vẫn không hề bị mất giá.

Ngược lại, trong bối cảnh tăng giá như hiện tại, Chanel đang thu hút nhiều hơn các nhà đầu tư. Lý do là vì người tiêu dùng có thể yên tâm rằng dòng sản phẩm đang được phát triển mạnh thì có có thể dễ dàng sang nhượng lại trong tương lai.

Trên thực tế, nhà mốt Pháp đang vô tình thúc đẩy thị trường này. Bởi đối với những tín đồ thời trang, ai cũng biết túi Chanel có giá bán lại thuộc diện cao nhất và được săn lùng nhiều nhất.

Có thể nói đây là một kế hoạch triển vọng của Chanel. Với cách tăng giá sản phẩm, họ đã có thể bảo toàn vị thế thương hiệu cũng như mang tới lợi ích dài hơi cho khách hàng.





Chiến lược tập trung vào nhóm khách hàng thượng lưu
Sẽ có những khách hàng mà 15% tăng thêm đó tạo ra sự khác biệt. Chanel không quan tâm đến những người này sao? Câu trả lời là “Không”.

Susie Ippolito, chiến lược gia thương hiệu tại Thương hiệu SI: “Khi làm như vậy, các thương hiệu như Chanel có thể tập trung vào những khách hàng chân thật nhất,CHANEL trung thành nhất của họ để mang lại cho họ trải nghiệm thương hiệu tốt nhất có thể. Riêng điều này sẽ giữ nguyên vị thế và danh tiếng của họ”.

Còn những người có thể bị xúc phạm vì tăng giá trong thời kỳ đại dịch thì sao?

Ippolito nói: “Chanel không nghĩ đến việc đánh mất khách hàng khi tăng giá. Đây là cơ hội để tạo ra giá trị cho bản thân và khách hàng của họ. Điều này có vẻ hơi thu hẹp thị trường nhưng đối với thương hiệu như Chanel, họ vẫn có lãi”.

【Bài viết liên quan】:PRADA siêu cấp

Sự thật về sự khan hiếm của túi Hermès và Chanel

 Các thương hiệu xa xỉ cố tình đẩy giá lên cao, Hàng hiệu siêu cấp giới hạn số lượng mua với khách hàng để tạo nên sự độc quyền.

Chanel đặt ra giới hạn nghiêm ngặt về số lượng hàng da khách có thể mua trong một năm để trở thành “cơn thèm khát” của nhiều người.

Mong muốn thể hiện địa vị của mình vào cuối những năm 1990, nhân vật Samantha Jones (Sex and the City) đã quyết định đóng giả nữ diễn viên Lucy Liu để tên cô hiện lên cao hơn trong danh sách chờ mua túi Hermès Birkin. Theo SCMP, đây là một trong những minh chứng rõ nhất về khái niệm kiểm soát phân phối.

Không chỉ Hermès, “nước cờ” này hiện được nhiều hãng áp dụng để tăng giá trị sản phẩm. So với việc muốn nhiều khách hàng chi tiêu 4 hoặc 5 con số cho một chiếc túi xách, thương hiệu quan tâm đến quá trình giữ gìn danh tiếng hơn.

Sự khan hiếm - cách để tạo nên tính độc quyền

24 năm kể từ khi tập phim Sex and the City đó được chiếu, Hermès vẫn có danh sách dài những người chờ mua Birkin. Thương hiệu này cũng giới hạn khách hàng mua hai lần/năm. Điều này đã đánh vào tâm lý khách hàng rằng túi Hermès không chỉ có tiền là mua được.







“Nếu sở hữu một món phụ kiện không chỉ đòi hỏi tiền bạc, nó có nhiều khả năng trở thành biểu tượng địa vị trong giới nhà giàu”, cây bút Melissa Twigg nhận định.

Bây giờ, Chanel đã làm theo hướng này. ví chanel siêu cấp Thương hiệu Pháp đã tăng giá nhiều lần kể từ khi dịch Covid-19 xuất hiện, đặc biệt đối với đồ da. Hãng cũng giới hạn số lượng túi khách hàng có thể mua trong năm, một chiếc cho mỗi mẫu.

Đại diện hãng cho biết việc khách hàng phải trả thêm khoảng 15% cho một chiếc túi là do chi phí nguyên liệu tăng. Nâng giá cũng là một cách để bù đắp cho sự sụt giảm doanh số bán hàng khi doanh thu giảm 18% do đại dịch. Phần lớn là do Chanel không tham gia thương mại điện tử và các cửa hàng truyền thống đóng cửa trong vài tháng.

Tương tự, lao động ở Pháp - nơi sản xuất hầu hết mặt hàng của Chanel - cũng nghỉ trong thời gian các xưởng sản xuất buộc phải đóng cửa do hạn chế về đại dịch. Sau đó là các vấn đề về chuỗi cung ứng, những nguyên liệu thô như da và vàng chậm hơn nhiều so với bình thường.

Tuy nhiên, nguyên nhân tăng giá, đặc biệt là những giới hạn về số lượng khách hàng có thể mua nằm ở việc thị trường bán lại Chanel đang bùng nổ. Thị trường này đang tăng với “tốc độ tên lửa” ở Trung Quốc, được thúc đẩy thông qua việc phát trực tiếp trên Little Red Book và Douyin.

Từ đó, thương hiệu phải tìm cách trở nên nổi bật bằng cách tạo ra sự độc quyền và hiếm hơn bao giờ hết. Giá tăng và giới hạn mua là hai yếu tố giúp nhà mốt này đạt được điều đó.

Twigg nói: “Mức giá ngày càng cao làm tăng giá trị thương hiệu và nâng doanh số bán các dòng sản phẩm rẻ hơn, dễ tiếp cận hơn, chẳng hạn như nước hoa hay đồ trang điểm”.


Bằng cách đặt ra giới hạn nghiêm ngặt về số lượng hàng da khách có thể mua trong một năm, thương hiệu trở thành “cơn thèm khát” của nhiều người. Chanel đã bắt đầu chính sách này ở châu Á - nơi giúp nhiều thương hiệu xa xỉ khác nâng cao doanh số bán hàng trong 10 năm qua.

Cuối năm 2021, tờ Korea Times đưa tin Chanel đã áp dụng chính sách mới ở Hàn Quốc, cho phép mỗi khách hàng chỉ mua được một phụ kiện da trong năm, bao gồm cả ví. Từ Đông Nam Á, chính sách này dần lan rộng ra các nơi khác trên thế giới.

Anita Balchandani - trưởng bộ phận phân tích hàng xa xỉ của công ty tư vấn McKinsey cho biết: “Các thương hiệu xa xỉ đáng mơ ước có thể làm được những gì họ muốn. Nếu muốn tăng giá để bù đắp chi phí cho đại dịch, họ có thể làm, không giống như các thương hiệu cao cấp tầm trung hoặc đại chúng. Điều đó tốt cho việc kinh doanh vì nó đảm bảo tính độc quyền”.

Cái khó

Nhiều người đặt ra câu hỏi: Liệu Chanel sẽ thực thi chính sách này như thế nào và có mang lại hiệu quả?

Trong khi Hermès có 305 cửa hàng, Chanel cũng ở khoảng 310 trên toàn thế giới. Cả hai không tham gia vào thương mại điện tử nên sẽ khó gặp vấn đề gì ở khâu xác định khách hàng. Tuy nhiên, hiện tượng daigou khiến điều này khó theo dõi hơn.

Daigou là những người đi mua sắm hộ chuyên nghiệp, ăn mặc sành điệu. Họ có mặt tại các cửa hàng sang trọng ở Rue Saint Honoré (Paris, Pháp) hay Harrods, Harvey Nichols và Selfridges (London, Anh) để “tậu” đồ cho khách hàng Trung Quốc. Sau đó, họ đến Trung Quốc và giao hàng với tư cách khách du lịch.

Các thương hiệu xa xỉ từng không thích những daigou. Nhưng gần đây, hãng buộc phải hợp tác chặt chẽ hơn với họ.











“Các daigou ở London và trên khắp châu Âu đã thay đổi. Các nhà mốt từng hạn chế daigou nhưng họ hiện được coi là những khách hàng quan trọng. Điều này xuất phát từ việc khách Trung Quốc - những người mua hàng xa xỉ nhiều nhất ở châu Âu - đã không thể đi du lịch. Vấn đề này khiến doanh số bán hàng giảm mạnh. Do đó, nhân viên hãng đã phải sắp xếp làm việc với daigou”, Rocky Chi - chuyên gia kế hoạch chiến lược tại một công ty ở Anh - giải thích.

Chi tin rằng daigou sẽ tìm ra cách để làm việc với các quy tắc mới của Chanel. Sự gia tăng nhanh chóng của thị trường bán lại Chanel là điều kiện không tốt đối với daigou cũng như thương hiệu Pháp.CHANEL Hơn nữa, việc phát triển của nền tảng quay video ngắn cũng khiến việc mua sắm trực tuyến trở nên sôi nổi.

Chính vì sự tiện lợi này, người tiêu dùng giờ đây có thể không phụ thuộc vào daigou nữa.

【Bài viết liên quan】:PRADA siêu cấp

BVLGARI CHO MÙA VALENTINE – “BẪY” YÊU THƯƠNG TỪ NHỮNG CỬ CHỈ KÍN ĐÁO

  Chẳng cần “rót mật vào tai”, những tạo tác của BVLGARI thể hiện ngôn ngữ của sự ngọt ngào một cách khéo léo, giúp bạn “bóc quà” bằng độ ti...